TƯỜNG TRÌNH TỪ THÀNH PHỐ BỊ BAO VÂY-ZBIGNEW HERBERT [Ba Lan

Trong tiểu thuyết Cosmopolis của Don DeLillo, một nhà quản lý quỹ 28 tuổi dự tính về sự hủy hoại tài chính của mình. Và bài thơ cứ chạy qua đầu anh là Tường trình từ một thành phố bị bao vây của Zbigniew Herbert. Đó là phần biên niên – “Thứ hai: các cửa hàng trống rỗng, một con chuột giờ là đơn vị tiền tệ.” – và một phần bài thánh ca cho sự hoang tàn: “Chúng ta cai quản những di tích của những ngôi đền bóng ma của những khu vườn và những ngôi nhà / nếu chúng ta mất đi những di tích của mình, chúng ta sẽ không còn gì.” Herbert, người đã chết 10 năm trước, hiện đang tận hưởng sự hồi sinh của sự quan tâm, với việc quê hương Ba Lan của ông dành năm 2008 cho nhà thơ và một phiên bản mới tâp hợp những bài thơ của ông cho việc xuất bản. Tìm kiếm tính chất đương đại trong nghệ thuật giống như việc tìm kiếm vàng trên mặt trăng, nó không phải là lý do tại sao một người đi đến đó. Mặc dù vậy, khi những cái cũ chắc chắn bị phá hủy và suy thoái (hoặc tệ hơn) để nắm chặc nó, khó mà không nghĩ đến Herbert và những mô tả của ông về những người cố gắng giữ lấy trật tự trong bối cảnh hỗn loạn. Cuộc sống riêng của nhà thơ là một mảnh như thế. Khi ông còn là một thiếu niên, quê hương của ông đã bị Đức quốc xã xâm chiếm, ông chịu đựng chủ nghĩa Stalin, và trong thời kỳ đầu của của thời Solidarity, ông đã quay trở lại Ba Lan. Tuy nhiên, tác phẩm của ông chỉ thoáng chút chính trị, tập trung vào những gì gọi là đời sống trong kẻ hỡ của lịch sử. Ông viết về một cặp đôi yêu nhau trong thời chiến: “Khi trở nên quá tồi tệ / họ nhảy vào mắt nhau / và khép chặt chúng lại”. Là một nhà thơ, ông từ chối sự an ủi dễ dàng của những ý tưởng lớn, thích tập trung vào những lựa chọn có tính chất cá nhân. Về chuyện viết lách, ông nói, “phải khiến cho đàn ông tỉnh táo: phải tỉnh táo”. Herbert chắc chắn bị kẹt giữa một phần thỏa hiệp của ông
https://www.theguardian.com/…/…/zbigniew-herbert-polish-poet

In Don DeLillo’s novel Cosmopolis, a 28-year-old fund manager contemplates his financial ruin. And the poem that keeps running through his head is Report From a Besieged City by Zbigniew Herbert. It is part chronicle – “Monday: stores are empty a rat is now the unit of currency.” – and part hymn to desolation: “We govern ruins of temples ghosts of gardens and houses / if we lose our ruins we will be left with nothing.” Herbert, who died 10 years ago, is currently enjoying a resurgence of interest, with his native Poland dedicating 2008 to the poet and a new edition of his collected verse about to be published. Looking for the contemporary in art is like prospecting for gold on the moon; it is not why one goes there. Even so, as old certainties are destroyed and recession (or worse) tightens its grip, it is hard not to think of Herbert and his depictions of people trying to keep order amid chaos. The poet’s own life was a bit like that. When he was a teenager, his hometown was invaded by the Nazis, he endured Stalinism, and in the early era of Solidarity rule he moved back to Poland. Yet his own work was only glancingly political, focusing on those living in history’s chinks. Of a love-struck couple in wartime he wrote: “When it got very bad / they leapt into each other’s eyes / and shut them firmly”. As a poet, he refused the easy consolation of big ideas, preferring to focus on the choices individuals made. Writing, he said, “must teach men soberness: to be awake”. Herbert certainly stuck to his part of the deal.

https://www.theguardian.com/…/…/zbigniew-herbert-polish-poet

.
.

TƯỜNG TRÌNH TỪ THÀNH PHỐ BỊ BAO VÂY

Quá già để mang vũ khí và chiến đấu như những người khác –

bọn họ hào phóng giao tôi vai trò một nhà chép sử hạng hai
tôi ghi chép – không biết cho ai – lịch sử cuộc vây hãm

tôi phải [ghi chép cho] chắc chắn nhưng không biết cuộc xâm lược bắt đầu khi nào
hai trăm năm trước vào tháng mười hai mùa đông có lẽ ngày hôm qua đã 
chùng xuống
mọi người ở đây đang mất ý niệm về thời gian

chúng tôi bị bỏ lại với một nơi chốn như buộc chặt với nó
nhưng chúng tôi đã giữ được di tích của những ngôi đền bóng ma của những ngôi vườn của những ngôi nhà
nếu chúng ta làm mất đi những di tích chúng ta sẽ chẳng còn gì

tôi viết như thể tôi có thể viết trong thứ nhịp điệu của những tuần lễ bất tận
thứ hai: nhà kho trống rổng, bây giờ con chuột là đơn vị của tiền tệ
thứ ba: thị trưởng bị giết bỡi kẻ tấn công vô danh
thứ tư: những cuộc đàm phán ngưng chiến, kẻ thù đã giam giữ những đặc phái viên của chúng tôi
chúng tôi không biết bọn họ bị giam giữ ở đâu có nghĩa [bọn họ đang] bị tra tấn
thứ năm: sau cuộc gặp đầy giông bão đa số đã phủ quyết đề nghị của các nhà buôn gia vị về sự đầu hàng vô điều kiện
thứ sáu: khởi đầu ngày thứ bảy dịch bệnh: vụ tự tử của NN, người bảo vệ ngày chủ nhật kiên định nhất, không có nước uống chúng tôi đẩy lùi cuộc tấn công ở phía đông có tên Cửa Ngõ Đồng Minh

tôi biết tất cả những điều này là đơn điệu chẳng ai quan tâm

chúng tôi tránh bình luận [về việc] kiềm chế những cảm xúc về những sự thật được mô tả là bị kiểm soát
họ nói những sự thật chỉ có giá trị trên thị trường nước ngoài
nhưng với niềm tự hào nhất định chúng tôi muốn truyền tải đến thế giới
nhờ chiến tranh chúng tôi đã nuôi dưỡng được một thế hệ mới của trẻ em
con cái chúng tôi không thích những câu chuyện hoang đường chúng bày ra những trò chơi [giết thời gian] cả ngày và đêm chúng tạo ra những giấc mơ về súp sụn bánh mì hệt như là lũ chó và lũ mèo

vào buổi tối tôi thích lang thang trong phạm vi thành phố
dọc theo những đường biên chắc chắn [thuộc khu vực] tư do của chúng tôi
từ trên cao tôi nhìn thấy vô số binh lính nơi có ánh sáng đèn của bọn họ
tôi lắng nghe những tiếng trống gào lên man rợ
thật không thể tin được rằng Thành Phố vẫn đang kháng cự
cuộc bao vây kéo dài kẻ thù phải hoán đổi [đơn vị] cho nhau 
họ không có gì chung ngoài niềm khao khát tiêu diệt chúng tôi
người Goths người Tartars những trung đoàn lính của vua Thụy Điển
Biến hình của Chúa của chúng ta
ai có thể đếm nổi chúng 
màu sắc những biểu ngữ thay đổi như sự thay đổi của rừng cây ở đường chân trời
từ màu vàng tinh tế của con chim mùa xuân qua màu xanh màu đỏ
đến màu đen mùa đông

và vì vậy vào buổi tối thoát khỏi thực tế tôi có thể suy gẫm về cái đã qua từ lâu vấn đề là quảng cách đối với chúng tôi
những đồng mình ở bên ngoài tôi biết là họ cảm thấy thương hại thật sự
họ gửi cho chúng tôi những bao bột mì như thêm vào niềm an ủi và những thực phẩm như lời khuyên bảo
ngay cả không nhận ra rằng chúng tôi đã bị phản bội bỡi những người đỡ đầu của chúng tôi
những đồng minh cũ của chúng tôi từ thời Apocalypse (*) thứ hai 
con cái họ không có tội, họ xứng đáng với lòng biết ơn của chúng tôi chúng tôi là vô cùng biết ơn
họ chưa bao giờ sống qua cuộc vây hãm có vẻ bất tận
những người được coi là bất hạnh thì luôn cô đơn
những người bảo vệ Dalai Lama những người Kurd dân miền núi Afghanistan

bây giờ khi tôi viết những dòng này những người đề xướng hòa giải 
đã giành được một chút thắng lợi lớn từ một phần của sự không sợ hãi
những thay đổi trạng thái tâm lý thông thường số phận của chúng tôi vẫn còn trong sự cân bằng

những nghĩa trang nới rộng ra số người bảo vệ ít đi
nhưng sự phòng thủ vẫn tiếp tục và sẽ kéo dài cho đến cuối cùng
và ngay cả nếu Thành Phố sụp đổ và một số trong chúng tôi còn sống sót
anh ta sẽ mang Thành Phố theo bên mình trên các nẻo đường lưu vong
anh ta sẽ là Thành Phố

chúng tôi nhìn vào khuôn mặt của đói khát khuôn mặt của lửa khuôn mặt của cái chết
và điều tồi tệ nhất trong tất cả chúng – khuôn mặt phản bội

và chỉ những giấc mơ của chúng tôi không bị sỉ nhục

[đọc từ bản dịch tiếng Anh của Czeslaw Miloz ]

https://www.poemhunter.com/p…/report-from-the-besieged-city/

 

(*)Apocalypse (En Sabah Nur) là một nhân vật siêu phản diện hư cấu xuất hiện trong sách truyện tranh của Mỹ
.
.
REPORT FROM A BESIEGED CITY

Too old to carry arms and to fight like others—

they generously assigned to me the inferior role of a chronicler
I record—not knowing for whom—the history of the siege

I have to be precise but I don’t know when the invasion began
two hundred years ago in December in autumn perhaps yesterday
at dawn
here everybody is losing the sense of time

we were left with the place an attachment to the place
still we keep ruins of temples phantoms of gardens of houses
if we were to lose the ruins we would be left with nothing

I write as I can in the rhythm of unending weeks
monday: storehouses are empty a rat is now a unit of currency
tuesday: the mayor is killed by unknown assailants
wednesday: talks of armistice the enemy interned our envoys
we don’t know where they are being kept i.e. tortured
thursday: after a stormy meeting the majority voted down
the motion of spice merchants on unconditional surrender
friday: the onset of plague saturday: the suicide of
N.N., the most steadfast defender sunday: no water we repulsed
the attack at the eastern gate named the Gate of the Alliance

I know all this is monotonous nobody would care

I avoid comments keep emotions under control describe facts
they say facts only are valued on foreign markets
but with a certain pride I wish to convey to the world
thanks to the war we raised a new species of children
our children don’t like fairy tales they play killing
day and night they dream of soup bread bones
exactly like dogs and cats

in the evening I like to wander in the confines of the City
along the frontiers of our uncertain freedom
I look from above on the multitude of armies on their lights
I listen to the din of drums to barbaric shrieks
it’s incredible that the City is still resisting
the seige has been long the foes must replace each other
they have nothing in common except a desire to destroy us
the Goths the Tartars the Swedes the Emperor’s troops regiments of
Our Lord’s Transfiguration
who could count them
colors of banners change as does the forest on the horizon
from the bird’s delicate yellow in the spring through the green the red
to the winter black

and so in the evening freed from facts I am able to give thought
to bygone far away matters for instance to our
allies overseas I know they feel true compassion
they send us flour sacks of comfort lard and good counsel
without even realizing that we were betrayed by their fathers
our former allies from the time of the second Apocalypse
their sons are not guilty they deserve our gratitude we are so grateful
they have never lived through the eternity of a siege
those marked by misfortune are always alone
Dalai Lama’s defenders Kurds Afghan mountaineers

now as I write these words proponents of compromise
have won a slightly advantage over the part of the dauntless
usual shifts of mood our fate is still in the balance

cemeteries grow larger the number of defenders shrinks
but the defense continues and will last to the end
and even if the City falls and one of us survives
he will carry the City inside him on the roads of exile
he will be the City

we look at the face of hunger the face of fire the face of death
and the worst of them all—the face of treason

and only our dreams have not been humiliated
(Warsaw 1982)

[trans Czeslaw Milosz]

https://www.poemhunter.com/p…/report-from-the-besieged-city/