Giacomo Leopardi [Ý, 1798-1837]-Canti/To Italy

Schopenhauer coi ông là ‘‘người anh  em tinh thần’’ của mình, người Ý coi ông là một trong những trí tuệ mãi mãi vĩ đại của họ, và những suy nghĩ của ông được cho là ‘‘ vượt xa mọi nhà văn châu Âu khác từ Goethe đến Paul Valéry’’

Tuy nhiên, mặc dù ở đây có nhiều tôn vinh, nhà thơ nhà triết học thế kỷ 19 Giacomo Leopardi vẫn là một ẩn số trong thế giới những người nói tiếng Anh chính thống’’

 

‘‘Nếu hôm nay tôi nói với một học giả không phải người Ý rằng [sưu tập thơ] Canti đẹp không kém những bài thơ của Hölderlin hay Goethe hay  [ của Baudelaires] Fleurs du Mal, và tôi khẳng định rằng văn xuôi [của Leopardi] Zibaldone đáng sợ không kém văn xuôi của Nietzsche, [thì] không ai tin, nhà văn nhà phê bình [người Ý, 1930] gần đây đã viết: ’’Và cho đến giờ đó chính xác là cách của  mọi thứ’’

Schopenhauer referred to him as his “spiritual brother”; Italians consider him one of their greatest ever intellects, and his thoughts have been said to “go beyond those of every other European man of letters, from Goethe to Paul Valéry”.

Yet, despite these many accolades, the 19th-century poet and philosopher Giacomo Leopardi remains unknown in the mainstream anglophone world.

“If today I say to a non-Italian scholar that the Canti are no less beautiful than the poems of Hölderlin or Goethe or [Baudelaire’s] Fleurs du Mal, and I insist that the prose of [Leopardi’s] Zibaldone is no less unsettling than that of Nietzsche, no one believes me,” wrote the writer and critic Pietro Citati recently. “And yet that is exactly how things are.”

Lizzy Davies [trợ lý biên tập viên (tin tức) của Observer
https://www.theguardian.com/profile/lizzydavies

 

 

 

Trích To Italy

 

ôi, đất nước tôi, tôi nhìn thấy những bức tường, những cột vòm
những tượng, những ngọn tháp đơn độc
của tổ tiên chúng ta,

nhưng tôi không nhìn thấy niềm vinh quang,
tôi không nhìn thấy sắt thép và cây nguyệt quế nơi đó
tổ tiên chúng ta từng ôm ấp. Bây giờ, không được che chở
em đã để lộ bộ ngực trần và vầng trán của em
A, thương tích thế nào,
máu và những vết bầm gì! Ồ làm cách nào [để]  tôi nhìn thấy em
người phụ nữ quí phái đáng yêu nhất! Tôi hỏi bầu trời

và mặt đất: hãy nói với tôi, hãy nói với tôi:
kẻ nào đã mang em tới đây? Và tệ hơn nữa,
đã cột cả tay em vào ghế:
với mái tóc rối bời như thế, không mạng che,

nàng ngồi lên nền đất, lơ láo, sầu não,
giấu mặt

giữa sự hạ mình của nàng, và giọt nước mắt

Khóc, Italy của tôi, với lý do chính đáng
em, sinh ra [là] để làm giỏi dang hơn cho xứ sở
trong hạnh phúc và đau đớn

 

Nếu đôi mắt em là hai suối nước sống động

[thì] nước mắt em sẽ không kham nổi

nỗi đau đớn và nỗi sỉ nhục của em:
vốn là người cao sang, bây giờ em là kẻ tôi tớ nghèo hèn
Ai có thể nói và viết về em
nhớ về quá khứ quang vinh của em,
và chớ nói: ‘Một lần vĩ đại, không phải em luôn là thế?
Vì sao? Vì sao? Đâu là sức mạnh ngày xưa,
đâu là vũ khí, lòng can đãm, và sức chịu đựng?
Ai hạ thanh gươm của em?
Ai phản bội em? Nghệ thuật gì hay tư tưởng gì

hay thứ sức mạnh trên cao

đã tước mất áo chòang và vòng nguyệt quế của em
Làm thế nào [mà] em đã ngã xuống, và khi nào,

từ một nơi cao như thế rơi xuống một chốn sâu như thế?
Không có ai chiến đấu cho em? Không có ai
trong những bạn bè em bảo vệ em? Cho những vòng tay, vòng tay: Tôi đơn độc
Tôi sẽ chiến đấu, tôi sẽ ngã xuống, một mình

Trời cao, ban cho đó là máu của tôi

sẽ đặt trái tim người Italy lên trên ngọn lửa

 

 

To Italy

excerpt

O my country, I see the walls, arches
columns, statues, lone
towers of our ancestors,
but I do not see the glory,
I do not see the iron and the laurel in which
our forefathers were clasped. Now, defenceless,
you show your naked breast and brow.
Ah, how wounded,
what blood and bruises! Oh how I see you
loveliest of ladies! I ask the sky
and the earth: tell me, tell me:
who reduced her to this? And worse,
imprisoned both her arms in chains:
so with loosened hair, without a veil,
she sits on the ground, neglected, disconsolate,
hiding her face
between her knees, and weeping.
Weep, my Italy, with good reason,
you, born to outdo nations,
in good fortune and in ill.

 

If your eyes were two living fountains
your weeping would be unequal
to your hurt and your disgrace:
once a lady, now you’re a poor servant.
Who can speak or write of you,
remembering your past glories,
and not say: ‘Once great, you are so no longer’?
Why? Why? Where is the ancient power,
where the weapons, courage, and endurance?
Who lowered your sword?
Who betrayed you? What art or effort
or superior force
stripped you of your cloak and laurel wreath?
How did you fall, and when,
from such heights to such depths?
Does no one fight for you? Not one
of your own defend you? To arms, arms: I alone
I’ll fight, I’ll fall, alone.
Heaven, grant that my blood
might set Italian hearts on fire.

Translated by A.S.Kline

http://leopardi.letteraturaoperaomnia.org/translate_english/leopardi_to_italy.htm