Chủng tộc, quyền lực, tiền bạc – nghệ thuật Jean Michel Basquiat

Bức tranh Basquiat đã được bán với giá hơn 100 triệu đô la, nhưng gần 30 năm sau khi ông qua đời, nghệ thuật của ông  vẫn xác đáng một cách đau đớn hơn bao giờ hết

 

 
3333
Anh  ta là một đứa trẻ đường phố, một thiếu niên chạy trốn… Ảnh chụp: Rose Hartman / Getty Images

 

Trong  mùa xuân năm 1982, một tin đồn bắt đầu lan truyền khắp New York. Nhà trưng bày tranh  Annina Nosei (1) có một vài loại tranh thuộc  thiên tài tuổi trẻ được giữ kín dưới tầng hầm của bà, một đứa trẻ da đen, hoang dã và khó hiểu như Kaspar Hauser (2), tạo ra những kiệt tác từ nơi không có nhạc đệm Boléro của  Ravel. Ôi Chúa, ngay khi nghe tin này, Jean-Michel Basquiat nói. “Nếu tôi là người da trắng, bọn họ sẽ lập tức gọi đó là một cư dân nghệ sĩ”

 

Đây là những tin đồn mà anh ta  phải chống lại, nhưng cũng là huyền thoại có chủ ý anh [dùng] củng cố cho chính bản thân, một phần thận trọng trả giá cho ngôi sao, một phần là tấm màn bảo vệ. Basquiat lúc đó mới 22 tuổi và có thể tạo nên toàn bộ trải nghiệm như bộ áo thời thơ ấu của mình toàn bộ các loại chắp vá, từng miếng bản thân,  thể hiện sự kỳ vọng của mọi người về những gì một chàng trai trẻ bụi bặm, tóc giả,  nửa  Haiti, nửa  Puerto Rico có thể.

 

Anh ta nổi bậc như một nghệ sĩ đường phố, một phần của cặp đôi SAMO (3), viết tắt của cùng một người đàn ông cũ, người bỏ bom những cánh cửa và những bức tường  của Lower East Side  (4) với những cụm từ khó hiểu. Các bức tranh bắt đầu xuất hiện ngay tại thời điểm East Side  biến đổi từ một khu đất hoang bị đốt cháy nơi cư trú những người nghiện ma túy thành tâm chấn của sự bùng nổ nghệ thuật đáng kinh ngạc. Rồi thì có một sự quyến rủ có thể bán được để trở thành một thần đồng hết mực. Nhưng đối với Baquiat đó là một hành động rất giống với cách châm biếm định kiến những trang phục của một thủ lĩnh châu Phi sau đó anh đã mặc cho những nhà sưu tập các đảng phài những người da trắng giàu có.

 

Anh ta là một đứa trẻ đường phố, đúng, một thiếu niên chạy trốn, kẻ ngủ trên ghế dài ở công viên  Tompkins Square, nhưng anh cũng là một cậu trai đặc quyền đẹp trai từ một viên đá nâu Park Slope (5) đã đi học ở trường tư, theo học như một phần việc ở City-As-School (6) . Dù anh không có được một nền giáo dục nghệ thuật chính thức anh và mẹ anh đã thường xuyên đến các bảo tàng từ khi anh còn là một đứa trẻ. Khi bạn gái anh Suzanne Mallouk nhớ lại chuyến đến bảo tàng MOMA, “ Jean biết từng tấc của bảo tàng, mọi bức tranh, mọi căn phòng. Tôi ngạc nhiên trước kiến thức và sự thông minh của anh ấy, và trước cách xoắn lấy và kinh ngạc mà sự quan sát của anh có thể”

 

3651
Chân dung Glenn [ 7 ], 1985. Ảnh: Jean-Michel Basquiat / Barbicang

 

Tất cả đều giống nhau, có những phá vỡ. Bố mẹ anh ly thân khi anh tám tuổi. Năm đó, một chiếc ô tô đâm vào anh khi anh đang chơi bóng rổ trên đường phố. Anh mất một tháng nằm viện với một cánh tay bị gãy và chấn thương bên trong nghiêm trọng đến mức phải cắt bỏ lá lách. Món quà mà mẹ anh tặng anh sau đó, một bản sao của Gray’s Anatomy(8), đã trở thành văn bản nền tảng của anh, lá bùa hộ mệnh của anh. Anh ấy thích khám phá kiến ​​trúc bên trong cơ thể của mình, nhưng anh ấy cũng thích cách cơ thể có thể được giảm xuống thành các đường sạch của các bộ phận cấu thành của nó. Về sau, một cách tương tự, anh sẽ bị cuốn hút vào nghệ thuật hang động, chữ tượng hình và ký hiệu hobo(9), thế giới chuyển thành các biểu tượng trực quan tao nhã mã hóa thành những ý nghĩa phức tạp.

 

 

Khi còn là một cậu bé, anh đã làm phim hoạt hình về các bộ phim Hitchcock (10)nhưng vào năm 1977, anh đã tốt nghiệp để tạo dấu ấn của mình trên làn da của chính New York. Một bebop (11) nổi loạn, anh vượt qua thành phố trong đêm với bình xịt trong túi áo khoác của mình, đặc biệt là tấn công vào khu  nghệ thuật cao Soho (12) và Lower East Side. “NGUỒN GỐC CỦA COTTON”, anh viết lên một bức tường trước một nhà máy ở thủ đô rõ ràng là  lỏng lẻo của anh,  “SAMO NHƯ LỰA CHỌN CHO NHỮNG THẾ ĐỨNG CỦA THỰC PHẨM NHỰA”. Những  tuyên bố là cũng hoàn toàn sẵn sàng trong  cuộc tấn công của nó vào những suy nhược của nghệ thuật thế giới đến nỗi các nhà quan sát tin rằng chúng là do bỡi một nghệ sĩ khái niệm không bị ảnh hưởng, một người đã nổi tiếng. “SAMO ĐƯỢC GỌI THẾ LÀ CHO NGHỆ THUẬT TIÊN PHONG”, “SAMO NHƯ MỘT KẾT THÚC SỰ CANH GIỮ”

 

3052Basquiat với Andy Warhol tại buổi khai mạc chương trình triển lãm của họ tt Collection Inc / Alamy S Ảnh: Everett Collection Inc / Alamy S / Kho ảnh Alamy

 

Có một thứ chất lượng Graphomania (13) trong hầu hết các tác phẩm của Basquiat. Anh thích viết nguệch ngoạc, sửa đổi, chú thích, bình luận, và tự sửa lỗi. Những từ nhảy ra từ anh ta, từ mặt sau của hộp ngũ cốc hoặc từ bảng quảng cáo trên tàu điện ngầm, và anh cảnh giác với các thuộc tính lật đổ của chúng, ý nghĩa kép và ẩn dấu của chúng. Sổ ghi chép của anh, được xuất bản gần đây trong một bản chụp lại tinh tế của Princeton, có đầy đủ các cụm từ đi lạc đường, những kết hợp kỳ quặc. Khi anh bắt đầu vẽ, làm việc với nó bằng những tấm bưu thiếp được tô màu bằng tay, đó là những thứ anh vẽ đầu tiên, vẽ và viết trên tủ lạnh, quần áo, tủ và cửa, bất kể chúng có thuộc về anh hay không.

 

Năm 1980, một năm bùng nổ, anh hầu như vô gia cư và không một xu dính túi, đón rước  các cô gái từ các câu lạc bộ để anh có một nơi nào đó để qua đêm. Lần đầu tiên [1980] anh trưng bày tác phẩm của mình tại triển lãm Times Square Show khi đã định hình(14)  nơi có sự góp mặt của Kenny Scharf, Jenny Holzer và Kiki Smith. Anh đóng vai chính trong New York Beat Movie, một bộ phim nói chung là dựa trên cuộc đời anh, sẽ không được phát hành cho đến năm 2000, khi nó được đổi tên thành Downtown 81Năm đó, bạn diễn của anh Debbie Harry đã mua một trong những bức tranh đầu tiên của anh , Cadillac Moon, với giá 100 đô la, chưa đến một phần triệu giá đạt được bởi một trong những tác phẩm của anh trong năm nay.

 

4104
Chân dung tự họa Basquiat, 1984. Ảnh: Jean-Michel Basquiat / Barbican

 

Thật đáng giá khi xem Cadillac Moon với cách nhìn trung tính kiểu Cy Twombly, những vùng đất tệ hại đã hoàn chỉnh và bị các màu trắng và xám che khuất, đằng sau đó là những dòng chữ hoa “As” trông thấy rõ, cách đánh vần sai từ ngữ scream[tiếng thét], bên những chiếc xe hoạt hình và các loại TV. Phía dưới cùng là một chuỗi tên gọi, từ trái qua phải là từ SAMO bị gạch chéo, theo sau là từ AARON, cái tên Basquiat thường kết họp vào những bức tranh của anh, có lẽ là theo cầu thủ bóng chày Hank Aaron, và tiếp theo là chữ ký đậm của anh

 

Đó là: các yếu tố cẩn trọng của tác phẩm Basquiat, trần tục, kín đáo, dự phóng, thô lỗ và thành thạo cùng một lúc.Về màu sắc và tính mộc mạc đó là vần điệu thị giác trong tác phẩm rất muộn Riding with  Death [tạm dịch Cỡi Lên Cái Chết] được vẽ trong vùng man dại heroin vào năm 1988, năm cuối cùng của Baquiat, ở đó một người da đen cỡi lên bộ xương trắng bốn chân, chống lại một nền tảng suy nhược đáng kinh sợ, một tấm vải bố thô nhẹ đầy màu sắc, tuyệt đối không có gì cả.

 

***

 

Một bảng chữ cái Basquiat: thuật giả kim, con mèo xấu xa, xà phòng đen, xác chết, bông, tội phạm, tội phạm, vương miện, nổi tiếng, khách sạn, vua, chân trái, tự do, thăn, sữa, da đen, không có gì để đạt được ở đây, Olympics, Parker, cảnh sát, PRKR, máu, xà phòng, đường, răng. Đây là những từ anh thường dùng, những cái tên anh bắt nó quay lại để chuyển hóa ngôn ngữ thành một câu thần chú đẩy lùi ma. Việc sử dụng rõ ràng các mã và ký hiệu gây nên một loại đam mê diễn giải về phía các giám tuyển. Nhưng chắc chắn một phần quan điểm về những đường gạch chéo và cách xóa những cơn bão màu là những gì Basquiat đang chứng minh cho sự bất thường của ngôn ngữ, cái cách xoắn và xoay theo trạng thái sức mạnh của người nói. Crimée không giống như tội phạm, negro thay đổi trong những cái miệng khác nhau, coton một cách chính xác có thể là nô lệ, nhưng cũng là  hợp chất theo nghĩa và cách người ta nhét nó vào bên trong.

 

“Tất cả mọi thứ anh ấy làm là một cuộc tấn công vào chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và tôi yêu anh ấy vì điều này”, Mallouk nói trong Widow Basquiat, tư liệu của Jennifer Clement về cuộc sống chung thơ mộng của hai người. Cô ta mô tả anh nơi bảo tàng MoMA là rưới nước lên  từ một cái chai, phép ếm ngôi đền. “Đây là một cái đồn điền khác trong những đồn điền của người da trắng” anh ấy giải thích.

 

Sau Basquiat, Mallouk dính líu với một nghệ sĩ trẻ khác, Michael Stewart, người vào năm 1983 đã bị bắt và đánh đập đến hôn mê bởi ba sĩ quan cảnh sát sau khi anh vẽ  lên tường ga tàu điện ngầm. Anh đã chết 13 ngày sau đó. Các cảnh sát viên, những người đã tuyên bố Stewart bị đau tim, đã buộc anh tội giết người bất cẩn, tấn công và khai man nhưng không thấy bị kết tội bởi một bồi thẩm đoàn toàn người da trắng. Người ta cho rằng anh đã bị giết bởi một cách siết cổ bất hợp pháp, như Eric Garner sẽ bị như thế ở New York, 31 năm sau.

 

Có thể là tôi,  Basqiat nói, và bắt đầu nói về bức tranh [của anh] : Defacement (The Death of Michael Stewart). Hai cảnh sát viên biếm họa với khuôn mặt Mr Punch độc ác và  dơ dùi cui lên chờ cơn mưa thổi vào một cậu bé da đen, người mà Basquiat đã vẽ như một hình bóng vô danh, đi giữa chúng vào bầu trời xanh.

 

2518
Chữ trên đường phố… [trong phim] Downtown 81 (2001). Ảnh: Alamy

 

Trái ngược với chân dung của một liệt sĩ da đen khác, Emmett Till, vẽ bỡi nghệ sĩ da trắng Dana Schutz, tác phẩm  đã gây  rất nhiều tranh cãi tại triển lãm năm này : Whit Whitney Biennial,  Basquiat không chọn  thể hiện khuôn mặt bị phá hủy của Stewart. Thay vào đó, anh viết một câu hỏi bằng tiếng Tây Ban Nha: “¿DEFACIMENTO”  Ai đang hủy hoại  cái gì? Và có phải vũ khí là một cây roi hay bút cảm ứng, đó có phải là bức tường của ga tàu điện ngầm đường số 14 bị phá hủy, hay đó là sự biến mất của một người đàn ông?

Mọi lúc, Basquiat ngày càng thành công hơn, giàu có và nổi tiếng hơn. Và vậy mà anh vẫn không thể gọi một chiếc xe trên đường, chắc vậy. Được rồi: thay vì một chiếc xe dài. Anh mua rượu vang đắt tiền, bộ  Armani [một hãng nổi tiếng về sản xuất các thứ dụng cụ] để vẽ, giống như bất kỳ nghệ sĩ nào đột nhiên làm cho nó vĩ đại, nhưng những giai thoại về chi tiêu của anh ta được truyền lại với thứ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc đã đóng băng một cách bất ngờ, như thể có điều gì đó bất thường tiết lộ về sự khao khát của anh.

Thật cô đơn, anh cô đơn, người đàn ông da đen duy nhất trong phòng, trạng thái xuất thần của anh như  giỡn chơi. “Chính bọn họ là những nhà  phân biệt chủng tộc, hầu hết bọn họ. Vì vậy, họ có hình ảnh này của tôi: người đàn ông hoang dã đang chạy – bạn biết đấy, người khỉ hoang dã, bất cứ cái quái gì họ nghĩ”,  trích dẫn của anh khi nói với [tiến sĩ học giả  giám tuyển và nhà  trưng bày tranh Basquiat người Áo] Dieter Buchhart về tác phẩm Now’s the Time(nhà xuất bản Prestel)

Một trong những người bạn thân nhất của anh trong những năm thành công [của anh] là Andy Warhol. Lần đầu tiên Warhol nhắc đến Basquiat trong nhật ký của mình, vào ngày 4 tháng 10 năm 1982, “một trong những đứa trẻ khiến tôi phát điên”. Mặc dù vậy, không mất nhiều thời gian lắm trước khi họ bị lôi kéo vào một mối tình lãng mạn đầy tình bạn, giữa những điều thân mật và lâu dài nhất trong cả cuộc đời của họ. Họ đã hợp tác trên hơn 140 bức tranh (sự hợp tác  màu mỡ này đã kết thúc vào năm 1985, sau khi Basquiat bị đánh giá xấu bởi chương trình chung của họ tại Phòng trưng bày Tony Shafrazi), làm việc và đi dự tiệc, cắt móng tay và nói chuyện điện thoại trong nhiều giờ . Những người tin rằng Warhol không đủ dịu dàng để có thể xem nhật ký của anh, khi Warhol  không ngừng băn khoăn về việc tiêu thụ ma túy quá mức của Basquiat, khi anh  gục đầu trên sàn Factory, ngủ thiếp đi trong khi buộc giày.

 

1914

 Bức tranh Basquiat, chưa có tiêu đề, được bán trong năm nay với giá 110,5 triệu đô la. Ảnh: Sothwise / EPA

 

 

Chẳng có chút anh hùng hay quyến rũ gì trong chuyện nghiện của Basquiat. Nó đi kèm với những mảnh vụn thông thường: đánh bạn gái, tích lũy nợ nần, mất bạn bè thân thiết. Anh  cố gắng ngăn chặn nhưng không thể, và cuối cùng anh ta chết trong căn hộ mà anh thuê từ Warhol trên đường Great Jones, do ngộ độc ma túy hỗn hợp cấp tính. Trong cáo phó của mình, tờ Thời Báo New York đã quan sát thấy rằng cái chết của Warhol vào năm trước “đã loại bỏ một trong vài kiềm chế về thói quen thay đổi đột ngột  và thèm ăn ma túy của Basquiat”. Có thể là vậy, nhưng vào năm 1988, năm ngoái, một người vô cảm, bệnh hoạn, đau buồn, đã tập hợp những kiệt tác, trong đó có Eroica, (15) với bản đồ phức tạp của nó về các anh hùng và nhân vật phản diện, một số  khó thể nhìn thấy bên dưới pentimenti (16) đen và trắng, dấu vết ân hận mà Basquiat tạo nên chữ ký của mình.

Trong số những cái tên biến mất là Tennessee Williams, một thần đồng khác đã chết vì nghiện, người đã cố gắng bày tỏ cách thức và quyền lực của ai đó những bản chất Mỹ.

Ngày nay, Basquiat là một trong những nghệ sĩ đắt giá nhất thế giới; những ngày này, hình ảnh của anh là được đặc quyền, được nhân rộng ở khắp mọi nơi, từ những chiếc bình sơn hình hãng mỹ phẩm Urban Decay cho đến những huấn luyện viên của hãng sản xuất đồ thể thao Reebok. Bạn có thể khinh miệt việc thương mại  hóa, nhưng đó không phải là thứ Barquiat muốn hay sao, để tô màu mọi gương mặt bằng sự thần bí của anh?

Họ đang thực hiện phép thuật của anh cho anh và điều đó khó có thể cần thiết hơn, vì các lực lượng mà anh tự sắp xếp chống lại sự gia tăng một cách chắc chắn, vì những người đàn ông da trắng là đang để lộ những gương mặt thật và với những ngọn đuốc đi qua các đường phố của Charlottesville và Boston, tụng kinh “máu và đất đai”

 

“Bạn làm một bức tranh cho ai?” Anh ấy đã được hỏi trong một cuộc phỏng vấn được quay phim vào tháng 10 năm 1985, và anh ấy đã im lặng một hồi lâu. “ Bạn có làm điều đó cho bạn không?” người phỏng vấn tiếp tục. “ Tôi nghĩ  tôi làm nó cho bản thân mình, nhưng cuối cùng là cho thế giới mà bạn biết”   Basquiat nói, và người phỏng vấn hỏi anh nếu anh có một bức tranh về thế giới thì đó có thể là gì.  “Như nhau bất cứ ai”, anh nói, vì anh biết rằng sự thay đổi đang đến trong mọi lúc, từ mọi nơi, và rằng nếu ai đó trong chúng ta đang đứng ở cửa bước ra, tự do có thể là một khả năng – ừ, cuộc bùng nổ sự thật.

 

Olivia Laing [sinh 1977 là  nhà văn, tiểu thuyết gia và nhà phê bình văn hóa người Anh, cây bút của tờ Observer  và Guardian]
Chuyển ngữ : NguyễnThanh Hiện

 

Nguồn; https://www.theguardian.com/artanddesign/2017/sep/08/race-power-money-the-art-of-jean-michel-basquiat

______

(1) Annina Nosei sinh ở Rome tốt nghiệp ngành triết học, tại Đại học Rome, với luận án về Marcel Duchamp. Năm 1964 nhận được học bổng Fulbright, cơ hội học tập và giảng dạy tại Hoa Kỳ. Trong thời gian này đã gặp và kết hôn với chủ sở hữu phòng trưng bày John Weber. Năm 1980, ông mở phòng trưng bày ở SoHo, triển lãm các tác phẩm của một số nghệ sĩ đương đại nổi tiếng: Jean-Michel Basquiat, Keith Haring, Jeff Koons, Barbara Kruger và Julian Schnabel.Năm 1981, Annina Nosei là chủ sở hữu phòng trưng bày tác phẩm Jean-Michel Basquiat

(2) Kaspar Hauser: Vào ngày 26 tháng 5 năm 1828, một thiếu niên được tìm thấy đang lang thang ở một quảng trường công cộng ở  Nieders, Đức, đang nắm chặt một phong bì chứa hai chữ cái, thư gửi đến người chỉ huy trung đoàn kỵ binh địa phương yêu cầu  đưa chàng trai trẻ ấy lên nắm quyền,  vân vân… Hauser trở nên nổi tiếng, với hàng trăm cuốn sách, bài báo, tạp chí, và thậm chí là những vở kịch viết về anh

(3) SAMOnăm 1976, Basquiat và người bạn Al Diaz bắt đầu phun sơn graffiti lên các tòa nhà ở Lower Manhattan, khu trung tâm New York , làm việc với bút danh SAMO

(4) Lower East Side:   khu phố ở phía đông nam của quận Manhattan của thành phố New York

(5)Park  Slope: một khu phố ở phía tây bắc Brooklyn , thành phố New York 

(6) City-As-School là một trường trung học công lập tọa lạc  giữa Hudson Street và Seventh Avenue South ở West Village  của Manhattan

(7)Glenn Rhee là một nhân vật hư cấu trong loạt truyện tranh The Walking Dead và được Steven Yeun miêu tả trong loạt phim truyền hình AMC cùng tên. (8) Grey’s Anatomy là một cuốn sách giáo khoa tiếng Anh về giải phẫu con người được viết bởi Henry Gray và được minh họa bởi Henry Vandyke 

(9)Hobo sightBắt đầu từ những năm 1880 cho đến thế chiến thứ hai, hobo là những dấu hiệu viết trên hàng rào, cột đèn, tường nhà, lối đi, mố cầu, và thiết bị bên đường sắt, thông thường, những dấu hiệu này  được viết bằng phấn hoặc than cho người khác biết những gì họ có thể mong đợi. Hobo cổ điển của Mỹ diễn ra vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 đã truyền đạt một hệ thống đánh dấu cơ bản, một hệ thống mật  mã

(10) Hitchcock: Alfred Hitchcock (1899-1980) nhà làm phim nổi tiếng người Anh. Ông được xem như một trong những đạo diễn lớn nhất của lịch sử điện ảnh. Tên tuổi ông gắn liền với thể loại phim “toát mồ hôi lạnh”

(11) Bebop:một loại nhạc jazz có nguồn gốc từ những năm 1940 và được đặc trưng bởi sự hòa hợp và nhịp điệu phức tạp

(12) SohoSoHo, đôi khi được viết Soho,  là một khu phố ở Lower Manhattan,  New York, trong lịch sử gần đây đã thu hút sự chú ý của công chúng vì là địa điểm của nhiều phòng trưng bày nghệ thuật


(
13) Graphomania (từ tiếng Hy Lạp cổ đại : γρᾰ́φεγρᾰ́φενν) Thuật ngữ “graphomania” được sử dụng vào đầu thế kỷ 19 bởi Esquirol và sau đó bởi Eugen Bleuler , trở nên ít phổ biến hơn.  Đó là sự ám ảnh khi nhìn thấy tên của một người trong ấn phẩm hoặc  văn bản được xuất bản

(14) The Times Square Show . Được tổ chức bởi Collaborative Project, Inc. vào năm 1980, nơi tập hợp hơn 100 nghệ sĩ đang cố gắng kéo nghệ thuật ra khỏi phòng trưng bày và lên đường. Một nền tảng của văn hóa thành phố New York

(15) Bản giao hưởng số 3 hay còn được biết đến là Eroica (tiếng Ý nghĩa là Anh hùng) là bản giao hưởng thứ ba của Beethoven. Nó được ra đời từ lòng mến mộ Napoleon Bonaparte của Beethoven, nhưng sau khi Napoleon muốn đăng quang ngôi Hoàng đế và thành lập đế chế Pháp, thì Beethoven phản ứng quyết liệt, ông đã xé bỏ trang bìa của tổng phổ có hình của Napoleon, sau đó sửa đổi tác phẩm lại và đặt tên mới cho nó là “Eroica”, có nghĩa là “Anh hùng ca”. Beethoven muốn thể hiện hình ảnh người anh hùng lý tưởng của mình

(16)Một pentimento (số nhiều của pentimenti ) là một sự thay đổi trong một bức tranh, bằng chứng là dấu vết của tác phẩm trước đó, cho thấy rằng nghệ sĩ đã thay đổi tâm trí của họ đối với tác phẩm trong quá trình vẽ..

 

 

Race, power, money – the art of Jean-Michel Basquiat

A Basquiat painting has been sold for more than $100m, but nearly 30 years after his death his art is as painfully relevant as ever

Jean-Michel Basquiat
Jean-Michel Basquiat … ‘He was a street kid, a teen runaway.’ Photograph: Rose Hartman/Getty Images

In the spring of 1982, a rumour started swilling around New York. The gallerist Annina Nosei had some kind of boy genius locked in her basement, a black kid, wild and inscrutable as Kaspar Hauser, making masterpieces out of nowhere to the accompaniment of Ravel’s Boléro. “Oh Christ”, Jean-Michel Basquiat said when he heard. “If I was white, they would just call it an artist-in-residence.”

These were the kind of rumours he had to work against, but also the deliberate myth he constructed about himself, part canny bid for stardom, part protective veil. Basquiat was 22 by then, and could make up out of the whole cloth of his childhood experience all kinds of patchworked, piecemeal selves, playing off people’s expectations of what a grubby, dreadlocked, half-Haitian, half-Puerto Rican young man might be capable of.

He had come to prominence as a graffiti artist, part of the duo SAMO, short for same old shit, who bombed the doors and walls of the Lower East Side with enigmatic phrases. The paintings started coming right at the moment that the East Village transformed from a burned-out wasteland inhabited by heroin addicts to the epicentre of a startling art boom. There was a marketable glamour to being a down-and-out prodigy then, but it was an act for Basquiat, as much a way of satirising prejudice as the African chieftain outfits he’d later wear to the parties of wealthy white collectors.

He was a street kid, true, a teen runaway who had slept on benches in Tompkins Square Park, but he was also a handsome privileged boy from a Park Slope brownstone who had gone to private school, followed by a stint at City-As-School, a destination for gifted children. Though he didn’t have a formal art education, he and his mother Matilde had been frequenting museums since he was a toddler. As his girlfriend Suzanne Mallouk recalled of a trip to MoMA, “Jean knew every inch of that museum, every painting, every room. I was astonished at his knowledge and intelligence and at how twisted and unexpected his observations could be.”

 

Jean-Michel Basquiat’s Portrait of Glenn, 1985.
 
Jean-Michel Basquiat’s Portrait of Glenn, 1985. Photograph: Jean-Michel Basquiat/Barbican

All the same, there were ruptures. His parents separated when he was eight. That year, a car hit him while he was playing basketball in the street. He spent a month in hospital with a broken arm and internal injuries so severe his spleen had to be removed. The gift his mother gave him then, a copy of Gray’s Anatomy, became his foundational text, his talisman. He loved discovering the interior architecture of his body, but he also loved the way a body could be reduced to the clean lines of its component parts. Later he would be similarly drawn to cave art, hieroglyphs and hobo signs, the world resolved into elegant pictorial symbols that encoded complex meanings.

As a boy he made cartoons of Hitchcock films, but in 1977 he graduated to making his mark on the skin of New York itself. A bebop insurgent, he travelled the nocturnal city with a spray-can in his overcoat pocket, attacking in particular the high art zone of Soho and the Lower East Side. “ORIGIN OF COTTON,” he wrote on a wall in front of a factory in his distinctively loose-jointed capitals; “SAMO AS AN ALTERNATIVE TO PLASTIC FOOD STANDS”. The statements were so totally poised in their assault on art-world inanities that observers believed they were by a disaffected conceptual artist, someone already famous. “SAMO FOR THE SO-CALLED AVANT GARDE; SAMO AS AN END TO THE POLICE”.

 

 

 

Basquiat with Andy Warhol at the opening of their show at the Tony Shafrazi Gallery, New York, in the mid 80s. Photograph: Everett Collection Inc/Alamy S

 
Basquiat with Andy Warhol at the opening of their show at the Tony Shafrazi Gallery, New York, in the mid 80s. Photograph: Everett Collection Inc/Alamy S Photograph: Everett Collection Inc / Alamy S/Alamy Stock Photo

There is a graphomaniac quality to almost all of Basquiat’s work. He liked to scribble, to amend, to footnote, to second-guess and to correct himself. Words jumped out at him, from the back of cereal boxes or subway ads, and he stayed alert to their subversive properties, their double and hidden meaning. His notebooks, recently published in an exquisite facsimile by Princeton, are full of stray phrases, odd combinations. When he began painting, working up to it by way of hand-coloured collaged postcards, it was objects he went for first, drawing and writing on refrigerators, clothes, cabinets and doors, regardless of whether they belonged to him or not.

In 1980, a boom year, he was mostly homeless and penniless, picking up girls from clubs so he had somewhere to spend the night. He showed his work for the first time in the scene-defining Times Square Show, which also featured Kenny Scharf, Jenny Holzer and Kiki Smith. He starred as the lead character in New York Beat Movie, a film based loosely on his life, which wouldn’t be released until 2000, when it was renamed Downtown 81. That year his co-star Debbie Harry bought one of his first paintings, Cadillac Moon, for $100, less than one millionth of the price reached by one of his works this year.

Basquiat’s Self-Portrait, 1984.
Basquiat’s Self-Portrait, 1984. Photograph: Jean-Michel Basquiat/Barbican

It’s salutary to look at Cadillac Moon, with its Twomblyish neutrals, its scumbled regions of accomplished and obscuring white and grey, behind which are visible ranks of capital “As”, spelling out a lexical scream, alongside cartoon cars and TV sets. At the bottom there is a sequence of names, from left to right a crossed-out SAMO, followed by AARON, a name Basquiat often incorporated into his paintings, probably after the baseball player Hank Aaron, and then his own bold signature.

There it is: the mature elements of Basquiat’s work, worldly, reticent, communicative, crude and expert all at once. In palette and simplicity it’s a visual rhyme to the very late Riding with Death, painted in the heroin wasteland of 1988, Basquiat’s last year, in which a black man rides on a four-legged white skeleton, against an awesomely reduced background, a burlap-coloured scrim, of absolutely nothing at all.

A Basquiat alphabet: alchemy, an evil cat, black soap, corpus, cotton, crime, crimée, crown, famous, hotel, king, left paw, liberty, loin, milk, negro, nothing to be gained here, Olympics, Parker, police, PRKR, sangre, soap, sugar, teeth.

These were words he used often, names he returned to turning language into a spell to repel ghosts. The evident use of codes and symbols inspires a sort of interpretation-mania on the part of curators. But surely part of the point of the crossed-out lines and erasing hurricanes of colour is that Basquiat is attesting to the mutability of language, the way it twists and turns according to the power status of the speaker. Crimée is not the same as criminal, negro alters in different mouths, cotton might stand literally for slavery but also for fixed hierarchies of meaning and the way people get caged inside them.

“Everything he did was an attack on racism and I loved him for this,” Mallouk says in Widow Basquiat, the poetic account of their shared life by Jennifer Clement. She describes him in MoMA sprinkling water from a bottle, hexing the temple. “This is another of the white man’s plantations,” he explains.

After Basquiat, Mallouk became involved with another young artist, Michael Stewart, who in 1983 was arrested and beaten into a coma by three police officers after graffitiing a subway station wall. He died 13 days later. The officers, who claimed Stewart had a heart attack, were charged with criminally negligent homicide, assault and perjury but found not guilty by an all-white jury. It is thought he was killed by an illegal chokehold, as Eric Garner would be, in New York, 31 years later.

“It could have been me,” Basquiat said, and set about painting Defacement(The Death of Michael Stewart). Two cartoonish cops with malevolent Mr Punch faces and raised nightsticks wait to rain blows on a black boy, who Basquiat has drawn as a faceless silhouette, passing between them into the the blue sky.

 

The word on the street … Downtown 81 (2001).
 
 The word on the street … Downtown 81 (2001). Photograph: Alamy

In contrast to the portrait of another black martyr, Emmett Till, by the white artist Dana Schutz that caused so much controversy at this year’s Whitney Biennial, Basquiat chooses not to show Stewart’s destroyed face. Instead he writes a question in Spanish: “¿DEFACIMENTO?” Who is defacing what? And was the weapon a nightstick or a felt tip pen; was it the 14th Street subway station wall that was defaced, or was it the defacing of a man?

All the time, Basquiat was becoming more successful, more wealthy and famous. And yet he still couldn’t reliably hail a cab in the street. Fine: limos instead. He bought expensive wines, Armani suits to paint in, like any artist who has suddenly made it big, yet the anecdotes about his spending were passed on with a casual glaze of racism, as if there was something unusually revealing about his appetites.

It was lonely, he was lonely, the only black man in the room, his prodigy status like that of a toy. “They’re just racist, most of those people,” he’s quoted as saying in Dieter Buchhart’s Now’s the Time (Prestel). “So they have this image of me: wild man running – you know, wild monkey man, whatever the fuck they think.”

One of his closest friends in the years of his success was Andy Warhol. The first time Warhol mentioned Basquiat in his diary, on 4 October 1982, was as “one of those kids who drive me crazy”. It didn’t take long, though, before they were embroiled in a full-blown friend-romance, among the most intimate and lasting of both their lives. They collaborated on more than 140 paintings (this fertile partnership ended in 1985, after Basquiat was stung by a bad review of their joint show at the Tony Shafrazi Gallery), worked out and went to parties, had manicures and talked on the phone for hours. Those who believe Warhol incapable of tenderness might take a look at his diary, as he frets endlessly over Basquiat’s gargantuan drug consumption, the way he nods out on the Factory floor, falling asleep as he ties his shoes.

 

Basquiat’s painting, Untitled, sold this year for $110.5m. Photograph: Sotheby’s
 
 Basquiat’s painting, Untitled, sold this year for $110.5m. Photograph: Sotheby’s/EPA
 

Maybe so, but in 1988, a somnolent, junk-sick, grieving last year, he assembled masterpieces, among them Eroica, with its intricate map of heroes and villains, some barely visible beneath the black and white pentimenti, the repentance marks that Basquiat made his signature. Among the vanishing names is Tennessee Williams, another prodigy who died of his addictions, who had tried to express how and for whom power functions in the US.

These days Basquiat is among the most expensive artists in the world; these days his images are franchised, replicated everywhere from Urban Decay blusher pots to Reebok trainers. You could scorn the commercialisation, but isn’t it what he wanted, to colour every surface with his runes?

They are doing his spells for him and it could hardly be more necessary, since the forces that he arranged himself against are unequivocally on the rise, since white men are parading unmasked and with torches through the streets of Charlottesville and Boston, chanting “blood and soil”.

“Who do you make a painting for?” he was asked in a filmed interview in October 1985, and he was silent for a long time. “Do you make it for you?” the interviewer continued. “I think I make it for myself, but ultimately for the world you know,” Basquiat said, and the interviewer asked him if he had a picture of what that world might be. “Just any person,” he said, because he knew that change is coming all the time, from everywhere, and that if those of us who are leaning on the doors get out the way, freedom might be a possibility – yeah, boom for real.

 

https://www.theguardian.com/artanddesign/2017/sep/08/race-power-money-the-art-of-jean-michel-basquiat